Kinh Thánh Tân Ước

Hê-bơ-rơ

58Heboro435x290 1

Thư gửi đến người Hê-bơ-rơ
Tác Giả:                                  Không tên
Ðề Tài:                                    Chức thầy tế lễ Đấng Christ
Thời Gian Ghi Chép:             Trước 70 năm sau Công Nguyên

Thư gửi cho Hê-bơ-rơ là một quyển sách vô danh (không có bày tỏ người viết). Về tác giả của quyển sách đã có sự tranh luận từ hồi những ngày sau của các sứ đồ. Có mấy chỗ của bức thư thì những lời như là của Phaolô, và cũng là vì sự nhắc đến cách cá nhân về Timôthê trong đoạn 13:23 nên một số người dạy luật đã viết là thư của Phaolô. Cho dù tác giả của bức thư không được chứng minh chắc chắn đi nữa, thì thư Hêbơrơ vẫn là một phần của Kinh Thánh và bức thư nói về uy quyền thiêng liêng.

Gia-cơ

59Giaco435x290 1

Thư của Gia-cơ
Tác Giả:                                  Gia-cơ
Ðề Tài:                                    Ðời sống cơ đốc nhân thực tiễn
Thời Gian Ghi Chép:             Vào 50 năm sau Công Nguyên

Thư Giacơ có thể đã được Giacơ viết là người của Chúa Giêxu (xem Mathiơ 4:21, phần chú thích: về 3 người đàn ông khác trong Tân Ước mà có tên là Giacơ). Là vị trí đứng đầu của Hội Thánh cơ đốc đầu tiên, tức là Hội Thánh ở Giêrusalem, Giacơ đã là một người đàn ông có đầy uy quyền (Công vụ 12:17; 15:13-29; 21:17-18). Ông có thể đã tiếp nhận Chúa qua sự phục sinh của Ngài (I Côrinhtô 15:7). Ông viết cho `12 chi phái, là những chi phái trong sự tản lạc`(câu 1), nghĩa là những người cơ đốc Giuđa, những người đã bị tản lạc trong cả đất nước Rôma.

I Phi-e-rơ

60 1Phiero435x290 1

Thư Thứ Nhất của Phiêrơ
Tác Giả:                                  Phiêrơ
Ðề Tài:                                    Sự chịu khổ và sự vinh hiển
Thời Gian Ghi Chép:             Khoảng 60-64 năm sau Công Nguyên

Thư thứ nhất Phiêrơ nói về sự ứng nghiệm của sứ mệnh, mà đã được trao cho Phiêrơ qua Ðấng Christ trong Luca 22:31-32. So sánh I Phiêrơ 1:1 với Giacơ 1:1 thì Phiêrơ đã là một đầy tớ của sự phép cắt bì (Galati 2:9), nên ông đã viết cho những người Giuđa ở trong sự tản lạc (1:1). Ông là một sứ đồ của sự hy vọng: 1:3+7+9; 3:9-15; 4:13; 5:4. Giống như Phaolô, Phiêrơ cũng giảng giải giáo lý của ân điển. Có một số chỗ giống nhau trong thư này về lời của Chúa, mà cũng được thuật lại trong sách Tin Lành.

II Phi-e-rơ

61 2Phiero435x290 1

Thư Thứ Hai của Phiêrơ
Tác Giả:                                  Phiêrơ
Ðề Tài:                                    Những ngày sau rốt
Thời Gian Ghi Chép:             66 - 67 năm sau Công Nguyên

Thư thứ hai Phiêrơ với thư thứ hai Timôthê có nhiều điều cùng nhau. Tác giả đã chờ đợi sự tử đạo trong cả hai thư (II Timôthê 4:6; II Phiêrơ 1:14; so sánh Giăng 21:18-19). Cả hai đều có giọng nói vui vẻ; cả hai đều nhìn thấy trước sự sa ngã về đức tin, là sự sẽ đến trong `những ngày sau rốt`( 2:1 - 3:9; II Tim 3). Một sự nhấn mạnh giống nhau về sự nguy hiểm của những giáo lý giả được tìm thấy trong I Giăng 4:1-5, trong II Giăng 7-11 và trong thư Giuđe. Ðiều quan trọng đặc biệt của bức thư nằm ở sự diễn tả rõ ràng và bao quát của sự sa ngã trong những giáo lý và đời sống (2:1 - 3:3).

I Giăng

62 1Giang435x290 1

Thư Thứ Nhất của Giăng
Tác Giả:                                  Giăng
Ðề Tài:                                    Sự thông công
Thời Gian Ghi Chép:             Khoảng 90-100 năm sau Công Nguyên

Thư thứ nhất của Giăng chứng tỏ rõ ràng là được viết từ sứ đồ Giăng qua sự làm chứng của nội dung và qua sự so sánh với sách Tin Lành Giăng. Ðây là một bức thư gia đình được viết từ người Cha gửi đến những `con cái` của mình đang ở trong thế gian. Có thể với sự ngoại lệ sách Nhã Ca của Salômôn, thì sách Giăng được viết tin cậy nhất trong những sách linh cảm khác. Sự phạm tội của một người tin Chúa được xem như là sự sỉ nhục của một người con đối với người cha của mình và được giải quyết như là một vấn đề gia đình (1:9; 2:1).

II Giăng

63 2Giang435x290 1

Thư Thứ Hai của Giăng
Tác Giả:                                  Giăng
Ðề Tài:                                    Ðiều răn của Ðấng Christ
Thời Gian Ghi Chép:             Khoảng 90-100 năm sau Công Nguyên

Thư thứ hai của Giăng đã để cho nhiều sự tranh luận bởi qua lời chào thăm của ông. Một số thầy dạy nghĩ rằng chữ `người chị em được chọn` chỉ một cá nhân của Hội Thánh trong thập niên đầu tiên; một số khác nghĩ rằng là có sự liên quan đến một người nữ ngay thẳng tin Chúa mà sứ đồ Giăng đã quen biết. Mặc dù bức thư cũng ngắn nhưng mà cũng không phải là không quan trọng. Ngược lại sứ điệp cấp thiết chăm chú vào `lẽ thật` liên quan đến đời sống của người tin Chúa. Giăng nói rõ là `lẽ thật` không chỉ là sự đã mặc khải của lẽ thật của Kinh Thánh.

III Giăng

64 3Giang435x290 1

Thư Thứ Ba của Giăng
Tác Giả:                                  Giăng
Ðề Tài:                                    Sự biến đổi trong lẽ thật
Thời Gian Ghi Chép:             Khoảng 90-100 năm sau Công Nguyên

Thư thứ ba của Giăng là thư của sứ đồ Giăng gửi cho người bạn của mình Gai-út, khiển trách Ðiô-trép là người cũng lãnh đạo một trong các Hội Thánh. Ông ta đã chê bai sỉ nhục uy quyền của Giăng. Ông đã từ chối `tiếp nhận những anh em`(những người đi phục vụ, là những người đến thăm viếng những Hội Thánh địa phương, câu 5-8) và cắt đứt mối thông công với những ai mà đón họ. Ông ta là một thí dụ đầu tiên về lòng tham muốn cai trị trong Hội Thánh. Ngược lại với Ðiô-trép thì có hai người đàn ông khác được nhắc đến ngắn.

Giu-đe

65Giude435x290 1

Thư của Giu-đe
Tác Giả:                                  Giu-đe
Ðề Tài:                                    Sự chiến đấu cho đức tin
Thời Gian Ghi Chép:             Khoảng 68 năm sau Công Nguyên

Thư Giuđe đã được viết từ Giuđe, là một trong những anh em của Chúa chúng ta (Mathiơ 13:15; Mác 6:3). Sứ điệp của ông là một trong những sứ điệp quan trọng của Tân Ước, sứ điệp này được viết qua lý do của sự sa ngã trong những Hội Thánh hồi trước. Những giáo lý sai lầm đã thật là nguy hiểm, nên Ðức Thánh Linh đã khiến Giuđe viết lá thư này để răn bảo và khẩn cấp nài xin những người đọc phải chiến đấu cho đức tin ( câu 3), vì những giáo sư giả đã xâm nhập cai trị vào những Hội Thánh địa phương (câu 4). Giuđe đã giảng về những giáo sư giả này với những câu nói thiêu đốt như lửa.

Khải-huyền

66KhaiHuyen435x290 1

Sách Khải Huyền (Sự mặc khải của Giăng)
Tác Giả:                                  Giăng
Ðề Tài:                                    Sự làm trọn
Thời Gian Ghi Chép:             Khoảng 95 năm sau Công Nguyên

Khải huyền là sách cuối cùng của Kinh Thánh bày tỏ nhiều sự kiện lớn, mà qua đó lịch sử về sự làm trọn thi hành, bao gồm cả sự mặc khải về Chúa Giêxu Christ vào lúc sự trở lại lần thứ hai của Ngài. Chữ `Khải Huyền`mà đã được dùng làm đầu đề sách, chữ này đến từ chữ La-tinh `revelatio`, nó có nghĩa cũng giống như chữ Hy-lạp `apokalysis` (sự bày tỏ) về điều mà trước đây đã bị giấu kín hoặc chưa biết. Trong sự biểu lộ của đề tài chính là Chúa Giêxu Christ ở trong sự vinh hiển được bày tỏ ra, ngược lại với hình ảnh ở trong bốn sách phúc âm, trong đó Ngài thể hiện trong sự khiêm nhượng.

Chúng tôi đang phát hành nhiều nhạc Music Video mới trên

Thông Tin

Mục Vụ Chia Sẻ Niềm Tin, Hy Vọng & Tình Yêu www.quangharvest.com  Email: info@quangharvest.com

Được lập nên từ tháng 05 năm 2015, là mục vụ nhằm truyền bá Tin Lành của Chúa trên các mạng xã hội cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi. Nguyện xin Chúa ban phước trên mục vụ ngày càng được mở rộng hơn.

Thống Kê Trực Tiếp 131 Quốc Gia

We have 9603 guests and no members online

Your Language